Tháng 7 năm 1946, một tổ chức quốc tế các nhà giáo tiến bộ được thành lập ở Paris đã lấy tên là Liên hiệp quốc tế các công đoàn giáo dục (tiếng Pháp: Fédération Internationale Syndicale des Enseignants - FISE).
Nǎm 1949, tại một hội nghị ở Warszawa (thủ đô của Ba Lan), Liên hiệp quốc tế các công đoàn giáo dục đã ra bản "Hiến chương các nhà giáo" gồm 15 chương với nội dung chủ yếu là đấu tranh chống nền giáo dục tư sản, phong kiến, xây dựng nền giáo dục trong đó bảo vệ những quyền lợi của nghề dạy học và nhà giáo, đề cao trách nhiệm và vị trí của nghề dạy học và nhà giáo.
Tháng 8-1957, Hội nghị quốc tế các nhà giáo họp tại Vácsava (Ba Lan) đã thông qua bản Hiến chương các nhà giáo và quyết định lấy ngày 20-11 hàng nǎm là "Ngày quốc tế hiến chương các nhà giáo".
Tuy nhiên ngày nhà giáo ở mỗi nước không giống nhau, ví dụ:
- Australia: Last Friday in October (ngày thứ Sáu cuối cùng của tháng 10)
- China:September 10 (ngày 10 tháng 09)
- Russia, Afghanistan, Azerbaijan, Bulgaria, Estonia, India, Lithuania, Republic of Moldova, Netherlands, Pakistan, Philippines, Germany: Cùng ngày 05/10 (October 5)
- Taiwan: September 28
- Thailand: January 16
- United States: Vào ngày thứ Ba của tuần đầu tháng 05 (Năm 2011 rơi vào ngày 03/05)
Nǎm 1949, tại một hội nghị ở Warszawa (thủ đô của Ba Lan), Liên hiệp quốc tế các công đoàn giáo dục đã ra bản "Hiến chương các nhà giáo" gồm 15 chương với nội dung chủ yếu là đấu tranh chống nền giáo dục tư sản, phong kiến, xây dựng nền giáo dục trong đó bảo vệ những quyền lợi của nghề dạy học và nhà giáo, đề cao trách nhiệm và vị trí của nghề dạy học và nhà giáo.
Tháng 8-1957, Hội nghị quốc tế các nhà giáo họp tại Vácsava (Ba Lan) đã thông qua bản Hiến chương các nhà giáo và quyết định lấy ngày 20-11 hàng nǎm là "Ngày quốc tế hiến chương các nhà giáo".
Tuy nhiên ngày nhà giáo ở mỗi nước không giống nhau, ví dụ:
- Australia: Last Friday in October (ngày thứ Sáu cuối cùng của tháng 10)
- China:September 10 (ngày 10 tháng 09)
- Russia, Afghanistan, Azerbaijan, Bulgaria, Estonia, India, Lithuania, Republic of Moldova, Netherlands, Pakistan, Philippines, Germany: Cùng ngày 05/10 (October 5)
- Taiwan: September 28
- Thailand: January 16
- United States: Vào ngày thứ Ba của tuần đầu tháng 05 (Năm 2011 rơi vào ngày 03/05)
Tại Việt Nam, Ngày quốc tế hiến chương các nhà giáo được tổ chức lần đầu tiên ở miền Bắc Việt Nam vào ngày 20-11-1958. Đến ngày 28-9-1982, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ra Quyết định số 167, lấy ngày 20-11 làm "Ngày nhà giáo Việt Nam".
Thời đã xa
Trở lại sân trường
Nắng ngẩn ngơ nhìn ta xa lạ
Chùm phượng đỏ hôm nao
Giờ chỉ xanh màu lá
Vết chân xưa mưa nắng cũng nhoà!
Nắng ngẩn ngơ nhìn ta xa lạ
Chùm phượng đỏ hôm nao
Giờ chỉ xanh màu lá
Vết chân xưa mưa nắng cũng nhoà!
Con Với Thầy
Con với thầy
Người dưng nước lã
Con với thầy
Khác nhau thế hệ
Đã nhiều lần tôi tự hỏi mình
Mười mấy ngàn ngày không gặp lại
Những thầy giáo dạy tôi ngày thơ dại
Vẫn bên tôi dằng dặc hành trình
Vẫn theo tôi những lời động viên
Mỗi khi tôi lầm lỡ
Vẫn theo tôi những lời nhắc nhở
Mỗi khi tôi tìm được vinh quang...
Qua buồn vui, qua những thăng trầm
Câu trả lời sáng lên lấp lánh
Với tôi thầy ký thác
Thầy gửi tôi khát vọng người cha
Đường vẫn dài và xa
Thầy giáo cũ đón tôi từng bước!
Từng bước một tôi bước
Với kỷ niệm thầy tôi...
(Phạm Minh Dũng)
Lời Của Thầy
(Tạ Nghi Lễ)
Rồi các em một ngày sẽ lớn
Sẽ bay xa đến tận cùng trời
Có bao giờ nhớ lại các em ơi
Mái trường xưa một thời em đã sống
Nơi đã đưa em lên tầm cao ước vọng
Vị ngọt đầu đời bóng mát ca dao
Thuở học về cái nắng xôn xao
Lòng thơm nguyên như mùi mực mới
Dẫu biết rằng những tháng ngày sắp tới
Thầy trò mình cũng có lúc chia xa
Sao lòng thầy canh cánh nỗi thiết tha
Muốn gởi các em thêm đôi điều nhắn nhủ
Một lời khuyên biết thế nào cho đủ
Các em mang theo mỗi bước hành trình
Các em lúc nào cũng nhớ đừng quên:
Sống cho xứng với lương tâm phẩm giá...
Rồi các em mỗi người đi mỗi ngả
Chim tung trời bay bổng cánh thanh niên
Ở nơi đâu: rừng sâu, biên giới khắp ba miền
Ở nơi đâu có thầy luôn thương nhớ
No comments:
Post a Comment